Việt Nam trước thách thức an ninh nguồn nước

|

Việt Nam trước thách thức an ninh nguồn nước

Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nước mặt, nước ngầm khá phong phú. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng nước kém hiệu quả; việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phát triển kinh tế chưa bền vững… đang đặt Việt Nam đứng trước thách thức an ninh nguồn nước và tiếp tục cần có các chính sách, phương án quản lý nước tốt hơn trong thời gian tới.

Việt Nam trước thách thức an ninh nguồn nước

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá phong phú cả về lượng mưa, nguồn nước mặt trong các hệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đâ;́t. Hiện, Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10 km trở lên. Tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng 830 - 840 tỷ m3, trong đó các sông, suối xuyên biên giới chuyển vào nước ta lượng nư??c khoảng 520 tỷ m3 (chiếm khoảng 63%). Tổng tài nguyên dự báo nước dưới đâ;́t của cả nư??c khoảng 91 tỷ m3, trong đó nước nhạt khoảng 69 tỷ m3/năm (189,3 triệu m3/ngày). Trữ lượng nước nhạt đã được câ;́p phép khai thác là 3,6 tỷ m3/năm (9,9 triệu m3/ngày), còn có thể khai thác là 22,3 tỷ m3/năm (61,2 triệu m3/ngày)

                                                                       Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Lượng mưa trung bình năm của Việt Nam vào khoảng 1.940-1.960 mm (tương đương với khoảng 640 tỷ m3/năm), nằm trong số quốc gia có lượng nước mưa lớn trên thế giới. Tổng lượng nước bình quâ;n trên đầu người của Việt Nam vào khoảng 9.434 m3/người/năm,

Nhận thức được tầm quan trọng và là vâ;́n đề câ;́p thiết của Việt Nam trong việc bảo đảm nguồn nước và nước sạch phục vụ dâ;n sinh và phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam luôn khẳng định “nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đâ;́t nước”. Từ nhiều thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam luôn nỗ lực tăng cường và kiện toàn, thể chế, chính sách trong lĩnh vực tài nguyên nước, đâ;̉y mạnh hợp tác với các quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam cũng như hợp tác và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới và khu vực để quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước. Cụ thể, Việt Nam đã xâ;y dựng được hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật từ Luật Tài nguyên nước, Luật Thủy lợi, Luật Điện lực, Luật Đê điều, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đâ;́t đai, Luật Lâ;m nghiệp... Các nghị định, thông tư liên quan đến công tác an ninh nguồn nước phục vụ sản xuâ;́t, đời sống và an toàn hồ đập cũng đã được xâ;y dựng khá đầy đủ, cùng với các điều ước quốc tế tạo ra cơ sở pháp lý cho công tác quản lý bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập. Đến nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã tiếp cận đầy đủ 4 yếu tố quản lý an ninh nguồn nước được các quốc gia trên thế giới thực hiện gồm: (I) bảo vệ nguồn nước, hệ sinh thái nước ngọt bền vững; (II) bảo đảm nhu cầu nước cho các mục đích sinh hoạt, sản xuâ;́t; (III) mọi người dâ;n được tiếp cận đầy đủ nguồn nước sạch với chi phí hợp lý; (IV) người dâ;n được bảo vệ trước rủi ro liên quan đến nước.

Cả nước có 429 công trình thủy điện đã được đưa vào khai thác, các hồ chứa thủy điện với tổng dung tích khoảng 56 tỷ m3, chiếm 86% tổng dung tích hồ chứa trên địa bàn cả nước đáp ứng các yêu cầu trữ lượng, điều tiết dòng chảy phục vụ câ;́p nước cho sinh hoạt, sản xuâ;́t trong mùa khô và phòng, chống lũ, lụt trong mùa mưa, tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế và cải thiện đời sống nhâ;n dâ;n.

Công tác quản lý tài nguyên nước không ngừng được tăng cường và đã có những bước tiến quan trọng. Theo đó, cơ câ;́u sử dụng nước ngày càng phù hợp với sự chuyển dịch cơ câ;́u kinh tế trong thời kỳ đâ;̉y mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đâ;́t nước; Tài nguyên nước phát triển theo hướng bền vững hơn; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đa mục tiêu, coi sản phâ;̉m nước là hàng hoá và đâ;̉y mạnh việc xã hội hoá các hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước và cung ứng dịch vụ nước.

Có thể thâ;́y nước đã đóng vai trò chủ đạo góp phần vào thành tựu sản xuâ;́t lúa gạo của Việt Nam trở thành nước xuâ;́t khâ;̉u gạo đứng đầu thế giới cũng như có vai trò quyết định trong tăng trưởng các sản phâ;̉m câ;y công nghiệp như: Chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su… Đặc biệt, không thể phủ nhận sự đóng góp quan trọng của nước trong sự tăng trưởng mạnh mẽ về sản lượng nuôi trông thủy sản trong những năm gần đâ;y đóng góp đáng kể cho ngâ;n sách Nhà nước, đồng thời tạo được nhiều cơ hội về việc làm cho người lao động và góp phần không nhỏ vào phát triển các ngành sản xuâ;́t công nghiệp, du lịch, dịch vụ trong thời gian qua. Ngoài ra, nước còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng của Việt Nam với tiềm năng thuỷ điện khá lớn. Dự báo tổng công suâ;́t thuỷ điện đến năm 2025 là 33.310MW, trong đó trên 80% trong số này là từ các nhà máy thuỷ điện xâ;y dựng trên các sông của Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong bảo vệ, giữ gìn, phát triển tài nguyên nước, an ninh nguồn nước của Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ liên quan đến nguồn nước và châ;́t lượng nguồn nước.

Hiện Việt Nam chịu rủi ro về lượng nước, châ;́t lượng nước râ;́t lớn do các quốc gia thượng nguồn gia tăng các hoạt động thủy điện trên dòng chính sông Hồng, sông Mê Kông, trong khi đó các hồ chứa thủy điện và hồ chứa thượng nguồn chỉ có thể kiểm soát được 20% tổng lượng nước chảy vào Việt Nam. Cùng với đó là biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâ;ng đe dọa nguồn nước ngọt của các sông, nước dưới đâ;́t. BĐKH kéo theo hiện tượng thời tiết cực đoan làm gia tăng các loại hình thiên tai như: Bão, lũ, mưa lớn, hạn hán, xâ;m mặn, lượng mưa phâ;n bố không đều trong năm, mùa khô kéo dài và mùa mưa lượng mưa tăng đột ngột; xâ;m nhập mặn, lũ ống, lũ quét, thay đổi lưu lượng dòng chảy... gâ;y áp lực lên hệ thống thủy lợi, mực nước biển dâ;ng cao, hạn chế diện tích canh tác.

Ngoài ra, hạ tầng kỹ thuật chưa đảm bảo để tích nước, hiệu quả sử dụng nước thâ;́p, thâ;́t thoát nước lớn, sử dụng nước chưa tiết kiệm; nguồn nước phâ;n bố không câ;n đối giữa các vùng, các lưu vực sông và không đều theo thời gian trong năm; nhu cầu nước gia tăng nhưng nguồn nước đang tiếp tục bị suy giảm đặc biệt là trong mùa khô; tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng cả về mức độ, quy mô, nhiều nơi có nước nhưng không thể sử dụng do bị ô nhiễm; rừng đầu nguồn suy giảm, biến đổi khí hậu, xâ;m nhập mặn tác động ngày càng mạnh mẽ tới tài nguyên nước; công tác quản trị nước, hợp tác quốc tế trong quản lý nguồn nước xuyên biên giới cũng còn những hạn chế nhâ;́t định.

                                                                                           Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Từ thực trạng nguồn nước hiện nay thì nguy cơ tiếp tục xảy ra thiếu nước trên diện rộng là râ;́t cao, đặc biệt ở thời kỳ nắng nóng vào năm tới. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong khoảng 20 - 30 năm tới, nhiều tỉnh, thành phố sẽ thiếu nước nghiêm trọng, đặc biệt là nước cho sản xuâ;́t nông nghiệp. Còn theo tính toán của WB thì tổng nhu cầu về nước vào mùa khô của Việt Nam sẽ gia tăng 32% vào năm 2030. Việt Nam sẽ đối mặt với tình trạng căng thẳng về nước đặc biệt là trên 4 lưu vực sông chính của Việt Nam: Hồng-Thái Bình, Cửu Long, Đồng Nai và nhóm lưu vực sông Đông Nam Bộ. Còn theo Ngâ;n hàng thế giới (WB), Việt Nam được xếp là một trong số 5 quốc gia có khả năng bị ảnh hưởng nhiều nhâ;́t bởi BĐKH; xếp thứ 91/191 quốc gia phải đối mặt với mức độ rủi ro thiên tai cao theo Chỉ số Quản lý rủi ro (INFORM), xếp thứ 16 toàn cầu về tác động nghiêm trọng do thiên tai liên quan đến khí hậu.

Giải pháp quản lý, sử dụng nước bền vững

Để đảm bảo quản lý, sử dụng nước bền vững an ninh nguồn nước trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp như:

Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, toàn diện bảo đảm cơ sở pháp lý đầy đủ cho quản lý tài nguyên nước; hoàn thiện các quy chuâ;̉n, tiêu chuâ;̉n về châ;́t lượng nước, nhâ;́t là nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuâ;́t nông nghiệp; quy định về hành lang thoát, xả lũ.

Hai là, tập trung rà soát, bổ sung xâ;y dựng và phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, quy hoạch hệ thống thủy lợi quốc gia, hệ thống đê điều quốc gia; xâ;y dựng chiến lược bảo đảm an ninh nguồn nước đến năm 2045 và tầm nhìn đến cuối thế kỷ XXI.

Ba là, nghiên cứu, đề xuâ;́t các phương án thực hiện liên thông giữa các hồ, công trình thủy lợi ở từng địa phương, tiến tới khu vực, vùng miền và toàn quốc để tạo ra mạng lưới thủy lợi quốc gia trong tương lai. Đồng thời, chủ động phâ;n phối nước, đưa nước từ nơi thừa sang nơi thiếu, chủ động tiêu thoát nước, xả lũ, ngăn mặn, giữ ngọt và nạo vét, khai thông, xâ;y dựng các ao, hồ, đập, sông, suối, các kênh, rạch để có thể trữ nước ngọt.

Bốn là, cần bố trí nguồn lực ngâ;n sách Nhà nước đầu tư, nâ;ng câ;́p sửa chữa bảo đảm an toàn cho hồ, đập; xem xét đưa vào kế hoạch 5 năm 2021-2025 những mục tiêu câ;́p bách; bố trí nguồn lực từ kế hoạch đầu tư công trung hạn để thực hiện bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập.

Năm là, nâ;ng cao năng lực phâ;n tích dự báo là cơ sở để xác định mục tiêu, chính sách, giải pháp phù hợp với tình hình thực tế; chú trọng công tác thu thập thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước, xâ;y dựng kết nối liên thông cơ sở dữ liệu tài nguyên nước đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.

Sáu là, tiếp tục nâ;ng cao trách nhiệm và tăng cường phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương trong quản lý Nhà nước về an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập, tránh chồng chéo; rà soát lại việc phâ;n câ;́p quản lý giữa Trung ương và địa phương về quản lý nguồn nước và an toàn hồ đập; tuyên truyền, giáo dục, nâ;ng cao ý thức cho người dâ;n, doanh nghiệp và cả hệ thống chính trị đối với vâ;́n đề bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập.

Bảy là, tăng cường quan hệ quốc tế với các tổ chức quốc tế, các nước trong khu vực, ký kết và tổ chức thực hiện các hiệp định để bảo vệ môi trường, bảo vệ các lưu vực sông, phối hợp, điều hòa nguồn nước hợp lý, hạn chế ở mức cao nhâ;́t sự tác động của con người vào tự nhiên, làm phá hoại môi trường tự nhiên, nhâ;́t là đối với lưu vực sông Mê Kông, sông Hồng..../.

Minh Đạt


link giải trí PT online